Marc 21 DDC KHTG KD KHTG CD

MỤC LỤC LIÊN HỢP VIETBIBLIO

Giới hạn kết quả tìm kiếm bằng dấu *:
Ví dụ: Toán 2, xuất bản năm 2010, Bộ sách Cánh Diều => Nhập: Toán 5*2010*Cánh Diều
Tên sách hoặc ISBN:
Thư viện:
Tìm thấy: 18 tài liệu với từ khoá Trần Văn Hoa

Phần mềm dành cho TV huyện và trường học1566525. Những tên biệt kích của Chủ nghĩa Thực dân mới trên mặt trận Văn hóa - Tư tưởng.- H.: Văn hóa, 1980.- 320tr; 19cm.
{Nghiên cứu văn học; chủ nghĩa thực dân mới; lý luận; lịch sử; phê bình; phản động; tư tưởng; văn hóa; } |Nghiên cứu văn học; chủ nghĩa thực dân mới; lý luận; lịch sử; phê bình; phản động; tư tưởng; văn hóa; |
/Price: 2đ35 /Nguồn thư mục: [NBTH].

Phần mềm dành cho TV huyện và trường học1364084. VŨ HẠNH
    Những tên biệt kích của chủ nghĩa thực dân mới trên mặt trận văn hoá tư tưởng. T.1/ Vũ Hạnh, Thạch Phương, Huy Khánh...- H.: Văn hoá, 1980.- 320tr; 20cm.
    Tóm tắt: Về đội ngũ những ngwòi cầm bút chống cộng, hoạt động chống phá cách mạng, dẫn đến những hậu quả tai hại cho cuộc kháng chiến chống Mỹ của nhân dân ta và ảnh hưởng đến tư tưởng của nhân dân, phục vụ cho mưu đồ xâm lược của Mỹ
{chủ nghĩa thực dân mới; kháng chiến chống Mỹ; miền nam; tư tưởng; văn hoá; } |chủ nghĩa thực dân mới; kháng chiến chống Mỹ; miền nam; tư tưởng; văn hoá; | [Vai trò: Huy Khánh; Phan Đắc Lập; Thuỳ Dương; Thạch Phương; Trần Văn Giàu; ]
/Price: 2,35d /Nguồn thư mục: [NLV].

Phần mềm dành cho TV huyện và trường học1680235. VÕ VĂN KIỆT
    Quyết thắng trên mặt trận văn hóa và tư tưởng/ Võ Văn Kiệt.- Tp. HCM: Nxb. Tp. HCM, 1981; 72tr..
(socialism and literature; ) |Chủ nghĩa xã hội và văn hóa; |
DDC: 306.2 /Nguồn thư mục: [SCTHU].

Phần mềm dành cho TV huyện và trường học1743867. QUỲNH NHƯ
    Những chiến sĩ trên mặt trận văn hóa. Bài 1: Họa sĩ Lê Khánh Thông: “Tác phẩm phải “tiếp lửa” cho chiến trường”/ Quỳnh Như.- Bình Dương: Báo Bình Dương, 2015.- 2 tr.: hình ảnh
    Tóm tắt: Trong thời chiến, những chiến sĩ - nghệ sĩ trên mặt trận văn hóa đã dùng tranh, ảnh, bài viết, âm nhạc của mình để chiến đấu, sát cánh bên chiến sĩ ngoài mặt trận. Tất cả cùng nhau đi đến thắng lợi cuối cùng. Và, thế hệ văn nghệ sĩ trẻ cũng tiếp bước cha anh trong tinh thần trách nhiệm sáng tác để ngợi ca, xây dựng quê hương. Kể từ số báo này, báo Bình Dương giới thiệu đến bạn đọc loạt bài về những chiến sĩ - nghệ sĩ, những ca khúc cách mạng nhân kỷ niệm 40 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất nước nhà
(Nguồn lực; ) |Tiếp lửa; Chiến trường; Mặt trận; Bình Dương; |
DDC: 355.20959774 /Nguồn thư mục: [NBDU].

Phần mềm dành cho TV huyện và trường học1745433. QUỲNH NHƯ
    Những chiến sĩ trên mặt trận văn hóa. Bài 2: Sức mạnh từ những bức ký họa/ Quỳnh Như.- Bình Dương: Báo Bình Dương, 2015.- 2 tr.: hình ảnh
    Tóm tắt: Trong thời chiến, những chiến sĩ - nghệ sĩ trên mặt trận văn hóa đã dùng tranh, ảnh, bài viết, âm nhạc của mình để chiến đấu, sát cánh bên chiến sĩ ngoài mặt trận. Tất cả cùng nhau đi đến thắng lợi cuối cùng. Và, thế hệ văn nghệ sĩ trẻ cũng tiếp bước cha anh trong tinh thần trách nhiệm sáng tác để ngợi ca, xây dựng quê hương. Kể từ số báo này, báo Bình Dương giới thiệu đến bạn đọc loạt bài về những chiến sĩ - nghệ sĩ, những ca khúc cách mạng nhân kỷ niệm 40 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất nước nhà
(Mặt trận văn hóa; Nguồn nhân lực; ) |Bức ký họa; Tiếp lửa; Chiến trường; Mặt trận; Bình Dương; |
DDC: 355.20959774 /Nguồn thư mục: [NBDU].

Phần mềm dành cho TV huyện và trường học1745434. QUỲNH NHƯ
    Những chiến sĩ trên mặt trận văn hóa. Bài 3: Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý và những bài ca cách mạng/ Quỳnh Như.- Bình Dương: Báo Bình Dương, 2015.- 2 tr.: hình ảnh
    Tóm tắt: Các nhạc sĩ cùng thời đi qua 2 cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ như Phan Huỳnh Điểu, Nguyễn Văn Tý... ngày nào giờ đã là những cán bộ lão thành. Thế nhưng, nói về những ca khúc cách mạng hừng hực khí thế, ai nấy như tươi trẻ lại. Bắt đầu hoạt động âm nhạc ở Liên khu IV. Năm 1948, ông ở Đoàn Văn hóa tiền tuyến thuộc Quân huấn Cục. Từ đầu năm 1950, ông nhận nhiệm vụ đi xây dựng Đoàn Văn công của Sư đoàn 304 và làm Trưởng đoàn. Năm 1951, ông giải ngũ và chuyển về công tác ở Chi hội Văn nghệ Liên khu IV. Thời kỳ này, ông viết bài tình ca Dư âm nổi tiếng. Đầu năm 1961, ông được biệt phái về Hưng Yên. Thời gian này, ông đã viết một số ca khúc cách mạng như Chim hót trên đồng đay, Tiễn anh lên đường, Bài ca năm tấn...
(Mặt trận văn hóa; Nguồn lực; ) |Bài ca cách mạng; Tiếp lửa; Chiến trường; Mặt trận; Bình Dương; |
DDC: 355.20959774 /Nguồn thư mục: [NBDU].

Phần mềm dành cho TV huyện và trường học1745435. QUỲNH NHƯ
    Những chiến sĩ trên mặt trận văn hóa. Bài 4: Phan Huỳnh Điểu: Người làm nhạc cách mạng... trữ tình!/ Quỳnh Như.- Bình Dương: Báo Bình Dương, 2015.- 2 tr.: hình ảnh
    Tóm tắt: Trong chiến tranh gian khổ vẫn thấy ngời lên một tình yêu, một niềm tin yêu son sắt, đó là phong cách của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu. Bởi, anh muốn đem đến cho mọi người niềm vui, còn sống còn yêu chứ anh không nói đến nỗi buồn...
(Bài ca cách mạng; Nguồn lực; ) |Tiếp lửa; Chiến trường; Mặt trận; Bình Dương; |
DDC: 355.20959774 /Nguồn thư mục: [NBDU].

Phần mềm dành cho TV huyện và trường học1745436. QUỲNH NHƯ
    Những chiến sĩ trên mặt trận văn hóa. Bài 5: Nhạc sĩ Trương Quang Lục - Nước xanh biêng biếc chẳng đổi thay dòng!/ Quỳnh Như.- Bình Dương: Báo Bình Dương, 2015.- 2 tr.: hình ảnh
    Tóm tắt: Thời kháng chiến chống Mỹ, NS Trương Quang Lục có những bài hát cách mạng cũng đậm chất thiết tha, trữ tình được nhiều người yêu mến. Theo ông thì, làm người nghệ sĩ hay người bình thường cũng phải yêu thương quê hương, đất nước mình, phải có lòng kiên trung như “nước xanh biêng biếc chẳng đổi thay dòng” vậy để mà đối đãi với nhau!
(Mặt trận văn hóa; Nguồn lực; ) |Ca khúc cách mạng; Tiếp lửa; Chiến trường; Mặt trận; Bình Dương; |
DDC: 355.20959774 /Nguồn thư mục: [NBDU].

Phần mềm dành cho TV huyện và trường học1745437. QUỲNH NHƯ
    Những chiến sĩ trên mặt trận văn hóa. Bài 6: Nhạc sĩ Lư Nhất Vũ - người con của Đất Thủ/ Quỳnh Như, Hồng Thuận.- Bình Dương: Báo Bình Dương, 2015.- 3 tr.: hình ảnh
    Tóm tắt: Nói đến nhạc phẩm nổi tiếng Cô gái Sài Gòn đi tải đạn, Nhạc sĩ Lư Nhất Vũ cho biết, ai cũng tưởng ông viết bài đó ở ngay chiến trường, nhưng không phải. “Đó là đợt tấn công thứ hai tổng khởi nghĩa Mậu Thân năm 1968 nổ ra vào mùng một, rạng mùng 2 tết đánh thẳng vào sào huyệt đầu não của bọn Mỹ - ngụy, khiến cho miền Bắc, hậu phương lớn tràn ngập niềm vui không sao tả xiết...
(Chiến sĩ; Nguồn lực; ) |Mặt trận văn hóa; Ca khúc cách mạng; Tiếp lửa; Chiến trường; Mặt trận; Bình Dương; | [Vai trò: Hồng Thuận; ]
DDC: 355.20959774 /Nguồn thư mục: [NBDU].

Phần mềm dành cho TV huyện và trường học1745438. HƯƠNG CẦN
    Những chiến sĩ trên mặt trận văn hóa. Bài 7: Nhớ những ngày làm văn nghệ ở P.../ Hương Cần.- Bình Dương: Báo Bình Dương, 2015.- 2 tr.: hình ảnh
    Tóm tắt: Ông Phạm Ngọc Am sinh năm 1944, quê ở Hà Nam. Ông sinh ra lớn lên ở Hà Nội. Ông nguyên là cán bộ Phòng Chính trị Cục Tham mưu Quân giải phóng. “Tháng 3-1969, rời ngôi nhà số 19 Tràng Tiền, Hà Nội, xa ánh điện lung linh soi bóng mặt hồ Gươm huyền thoại, tôi cùng đồng đội hành quân về phía chiến trường B2 bằng tàu hỏa, ô tô, ca nô rồi lội bộ, vượt suối, trèo đèo, đội mưa đội bão, đạn xối bom gào. Cuối cùng chúng tôi (Đoàn 28 Bộ Tư lệnh Thủ Đô) cũng tới được với chiến trường miền Nam”. Những ngày chiến đấu trên mặt trận văn hóa gian khổ ở chiến khu, ông vẫn còn nhớ như mới hôm qua đây thôi...
(Chiến sĩ mặt trận; Nguồn lực; ) |Văn nghệ; Tiếp lửa; Chiến trường; Mặt trận; Bình Dương; |
DDC: 355.20959774 /Nguồn thư mục: [NBDU].

Phần mềm dành cho TV huyện và trường học1745439. QUỲNH NHƯ
    Những chiến sĩ trên mặt trận văn hóa. Bài 8: Văn chương là niềm đam mê.../ Quỳnh Như.- Bình Dương: Báo Bình Dương, 2015.- 2 tr.: hình ảnh
    Tóm tắt: Là một trong số ít người hoạt động văn học trước năm 1975 còn lại bây giờ và vẫn sinh hoạt ở Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh, ông Bùi Danh Nhựa (Bùi Hải Phong) hiện vẫn không ngừng sáng tác thơ văn, nghiên cứu các phong tục tập quán của người dân ở miền Nam. Kể về quá trình hoạt động cách mạng, ông cho biết, ông xuất thân là một nhà giáo dạy học tại Thái Bình từ 1965- 1972. Ông được điều động chi viện cho công tác giáo dục ở miền Nam
(Nguồn lực; Văn nghệ; ) |Tiếp lửa; Chiến trường; Mặt trận; Hoạt động cách mạng; Bình Dương; |
DDC: 355.20959774 /Nguồn thư mục: [NBDU].

Phần mềm dành cho TV huyện và trường học1745440. QUỲNH NHƯ
    Những chiến sĩ trên mặt trận văn hóa. Bài 9: Từ những bức ảnh chiến trường/ Quỳnh Như.- Bình Dương: Báo Bình Dương, 2015.- 2 tr.: hình ảnh
    Tóm tắt: Ông Nguyễn Trung Hiếu, nguyên Giám đốc Đài Phát thanh - Truyền hình Bình Dương rất hào hứng khi nói về các “tay máy” cùng thời chiến tranh với ông. Theo ông, đó là cả một quãng đời hừng hực khí thế, hừng hực tuổi xuân cho quê hương, đất nước. Ông kể: “Năm 1958, tôi là học sinh trường Trịnh Hoài Đức, thoát ly theo cách mạng, được chuyển về bộ phận nhiếp ảnh, điện ảnh của Quân khu 6. Sau đó làm phóng viên chiến trường, kiêm Trưởng phân xã Thông tấn xã Giải phóng, điện báo viên, kiêm Trưởng đài vô tuyến điện thuộc Phân khu 10. Mỗi lần có sự kiện ở chiến trường hay trên mặt trận ngoại giao, binh vận thì tôi trực tiếp đánh lên máy và truyền về phát sóng trên Việt Nam Thông Tấn xã lúc bấy giờ”
(Nguồn lực; Văn hóa - Văn nghệ; ) |Tiếp lửa; Chiến trường; Mặt trận; Hoạt động cách mạng; Bình Dương; |
DDC: 355.20959774 /Nguồn thư mục: [NBDU].

Phần mềm dành cho TV huyện và trường học1591670. Những tên biệt kích của chủ nghiã thực dân mới trêm mặt trận văn hóa tư tưởng/ Vũ Hạnh, Thạch Phương, Huy Khánh....- H: Văn hoá, 1980.- 319tr.; 19cm.
{Gián điệp; Quan hệ Quốc Tế; } |Gián điệp; Quan hệ Quốc Tế; |
/Nguồn thư mục: [TQNG].

Phần mềm dành cho TV huyện và trường học1505745. Những tên biệt kích của chủ nghĩa thực dân mới trên mặt trận văn hóa tư tưởng/ Vũ Hạnh, Thạch Phương, Huy Khánh...- H.: Văn hóa, 1980.- ...tập; 20cm.
    Tóm tắt: Về đội ngũ những ngwòi cầm bút chống cộng, hoạt động chống phá cách mạng, dấn đến những hậu quả tai hại cho cuộc kháng chiến chống Mỹ của nhân dân ta và ảnh hưởng đến tư tưởng của nhân dân, phục vụ cho mưu đồ xâm lược của Mỹ
{chủ nghĩa thực dân mới; kháng chiến chống Mỹ; miền nam; tư tưởng; văn hóa; } |chủ nghĩa thực dân mới; kháng chiến chống Mỹ; miền nam; tư tưởng; văn hóa; | [Vai trò: Huy Khánh; Phan Đắc Lập; Thùy Dương; Thạch Phương; Trần Văn Giàu; Vũ Hạnh; ]
/Price: 2,35d /Nguồn thư mục: [TBDI].

Phần mềm dành cho TV huyện và trường học1527369. Những tên biệt kích của chủ nghĩa thực dân mới trên mặt trận văn hóa-tư tưởng: T.1/ Vũ Hạnh, Thạch Phương, Huy Khánh, Thuỳ Dương, Phan Đắc Lập, Trần Văn Giàu.- H.: Văn hóa, 1980.- 319tr; 19cm.
    Tóm tắt: Cuốn sách được chia ra nhiều bài, mỗi bài được đề cập tới một người. Những chi tiết đưa ra và lời phân tích về nguồn gốc quá trình hoạt động...
{Chính trị; Tư tưởng; Văn hóa; } |Chính trị; Tư tưởng; Văn hóa; | [Vai trò: Huy Khánh; Phan Đắc Lập; Thuỳ Dương; Thạch Phương; Trần Văn Giàu; Vũ Hạnh; ]
/Nguồn thư mục: [SKGI].

Phần mềm dành cho TV huyện và trường học1189362. THANH LÊ
    Vấn đề hôm nay trên mặt trận văn hoá tư tưởng/ Thanh Lê.- H.: Khoa học xã hội, 2006.- 371tr.; 19cm.
    Tên thật tác giả: Trần Thanh Lê
    Tóm tắt: Tập hợp các bài viết của tác giả về tư tưởng, đạo đức và lối sống là những lĩnh vực then chốt về văn hoá; văn hoá là nền tảng của xã hội; văn hoá tâm linh; bản chất văn hoá dân chủ xã hội chủ nghĩa; khái niệm định hướng xã hội chủ nghĩa và chủ nghĩa xã hội trong đời sống hiện thực của cách mạng Việt Nam...
(Chính trị; Chủ nghĩa xã hội; Văn hoá; Đạo đức cách mạng; )
DDC: 306.09597 /Price: 39000đ /Nguồn thư mục: [NLV].

Phần mềm dành cho TV huyện và trường học1400819. BÀNH CHÂN
    Một cuộc cách mạng lớn trên mặt trận văn hoá/ Bành Chân, Kha Khánh Thi, Lục Định Nhất.- Bắc Kinh: Nxb. Ngoại văn, 1965.- 110tr; 19cm.
    Tóm tắt: Gồm một số bài nói chuyện và bài xã luận về: cuộc cách mạng trên mặt trận văn hoá. Giai đoạn mới của sự phát triển nghệ thuật kinh kịch. Cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa trên mặt trận văn nghệ... của Trung Quốc
{Bài nói chuyện; Trung Quốc; Văn hoá; Văn nghệ; Xã luận; } |Bài nói chuyện; Trung Quốc; Văn hoá; Văn nghệ; Xã luận; | [Vai trò: Kha Khánh Thi; Lục Định Nhất; ]
/Nguồn thư mục: [NLV].

Phần mềm dành cho TV huyện và trường học1399160. TIÊU NHƯ THUỶ
    Mặt trận văn hoá và nhiệm vụ chúng ta/ Tiêu Như Thuỷ.- Thủ Dầu Một: Đoàn Văn hoá kháng chiến Thủ Dầu Một, 1949.- 27tr.; 18cm.
    Tóm tắt: Giới thiệu bài diễn văn của ông Tiêu Như Thuỷ, Trưởng Chi Văn hoá kháng chiến tỉnh đã đọc tại buổi đại hội thành lập Đoàn ngày 5 tháng 1 năm 1949 trình bày những nhận định về mặt trận văn hoá và nhiệm vụ khẩn cấp của chúng ta trên mặt trận văn hoá
(Nhiệm vụ; Văn hoá; ) [Việt Nam; ]
DDC: 306.09597 /Nguồn thư mục: [NLV].

Trang sau |
VUC là mục lục liên hợp, dành cho các thư viện sử dụng hệ thống tự động hóa thư viện VietBiblio có thể tìm kiếm và khai thác nhanh chóng dữ liệu thư mục bao gồm hình ảnh bìa sách.
Với VietBiblio, Hơn 5.000 thư viện có quy mô nhỏ ở Việt Nam đã nhanh chóng thực hiện chuyển đổi số trong điều kiện còn khó khăn về kinh phí và nguồn nhân lực.