Marc 21 DDC KHTG KD KHTG CD

MỤC LỤC LIÊN HỢP VIETBIBLIO

Giới hạn kết quả tìm kiếm bằng dấu *:
Ví dụ: Toán 2, xuất bản năm 2010, Bộ sách Cánh Diều => Nhập: Toán 5*2010*Cánh Diều
Tên sách hoặc ISBN:
Thư viện:
192.168.90.150Tìm thấy: 24 tài liệu với từ khoá Liên kết vùng

Phần mềm dành cho TV huyện và trường học966312. NGUYỄN TẤN VINH
    Liên kết vùng trong thu hút và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở vùng Đông Nam Bộ: Thực trạng và giải pháp: Sách chuyên khảo/ Nguyễn Tấn Vinh.- H.: Lý luận Chính trị, 2017.- 159tr.: bảng; 21cm.
    Thư mục: tr. 155-157
    ISBN: 9786049018398
    Tóm tắt: Trình bày lý thuyết chung về liên kết vùng trong thu hút và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài; kinh nghiệm về liên kết vùng trong thu hút và sử dụng đầu tư trực tiếp nước ngoài và bài học đối với vùng Đông Nam Bộ; phân tích thực trạng và giải pháp tăng cường mối liên kết vùng trong thu hút vốn và sử dụng đầu tư trực tiếp nước ngoài vùng Đông Nam Bộ đến năm 2020
(Sử dụng; Thu hút vốn; Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài; ) [Việt Nam; Đông Nam Bộ; ]
DDC: 332.673095977 /Price: 50000đ /Nguồn thư mục: [NLV].

Phần mềm dành cho TV huyện và trường học970791. Thực trạng và giải pháp liên kết vùng, tiểu vùng trong phát triển du lịch vùng Tây Bắc/ Trần Khánh Hưng, Vụ Kinh tế, Vũ Trọng Bình....- H.: Lao động Xã hội, 2017.- 357tr.: minh hoạ; 29cm.
    ĐTTS ghi: Đại học Quốc gia Hà Nội. Chương trình KHCN-TB/13-18; Trường ĐH Kinh tế Quốc dân. Đề tại KHCN-TB.22X/13-18
    Thư mục cuối mỗi bài
    ISBN: 9786046530640
    Tóm tắt: Trình bày 28 bài viết, bài nghiên cứu về những khó khăn và thách thức đối với các tỉnh trung du và miền núi phía Bắc trong phát triển kinh tế - xã hội; vấn đề liên kết kinh tế vùng và thực trạng, định hướng, giải pháp liên kết vùng trong phát triển du lịch ở Tây Bắc
(Kinh tế du lịch; Định hướng phát triển; ) [Tây Bắc; Việt Nam; ] [Vai trò: Bùi Việt Cường; Trần Khánh Hưng; Vũ Trọng Bình; Đặng Thị Hoa; ]
DDC: 338.47915971 /Nguồn thư mục: [NLV].

Phần mềm dành cho TV huyện và trường học992968. Liên kết vùng trong phát triển bền vững các tỉnh vùng Tây Bắc: Chương trình khoa học và công nghệ trọng điểm cấp nhà nước giai đoạn 2013-2018 "Khoa học và công nghệ phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Bắc"/ Nguyễn Văn Vượng (ch.b.), Nguyễn Đình Nguyên, Cao Ngọc Lân....- H.: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, 2016.- 266tr.: bản đồ, bảng; 27cm.
    ĐTTS ghi: Đại học Quốc gia Hà Nội
    Thư mục: tr. 262-266
    ISBN: 9786049134579
    Tóm tắt: Giới thiệu những đặc điểm về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, kinh tế, xã hội của các tỉnh vùng Tây Bắc như: Bắc Kạn, Cao Bằng, Điện Biên, Hà Giang, Hoà Bình... và vấn đề liên kết không gian nội tỉnh và liên tỉnh, liên vùng nhằm tạo ra các cực, các tâm tăng trưởng, từ đó tạo sức lan toả, phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường, hướng tới sự phồn vinh, thịnh vượng và bền vững
(Kinh tế vùng; Phát triển bền vững; ) [Tây Bắc; Việt Nam; ] [Vai trò: Cao Ngọc Lân; Lường Thị Thu Hoài; Nguyễn Văn Vượng; Nguyễn Đình Nguyên; Nguyễn Đình Thái; ]
DDC: 338.9597107 /Nguồn thư mục: [NLV].

Phần mềm dành cho TV huyện và trường học1057831. Kỷ yếu hội thảo khoa học: Giải pháp khai thác tiềm năng kinh tế - xã hội các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long theo hướng liên kết vùng/ Trần Hữu Hiệp, Nguyễn Đoan Khôi, Nguyễn Hồng Gấm....- Cần Thơ: Đại học Cần Thơ, 2013.- 233tr.: minh hoạ; 29cm.
    ĐTTS ghi: Trường Đại học Cần Thơ. Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh
    ISBN: 9786049190377
    Tóm tắt: Gồm những bài viết về thực trạng và giải pháp khai thác tiềm năng kinh tế - xã hội các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long theo hướng liên kết vùng
(Hội thảo khoa học; Khai thác; Kinh tế; Xã hội; ) [Đồng bằng sông Cửu Long; ] [Vai trò: Huỳnh Hải Âu; Nguyễn Hồng Gấm; Nguyễn Đoan Khôi; Trần Hữu Hiệp; Vương Quốc Duy; ]
DDC: 338.095978 /Nguồn thư mục: [NLV].

Trang Đầu |Trang trước |
VUC là mục lục liên hợp, dành cho các thư viện sử dụng hệ thống tự động hóa thư viện VietBiblio có thể tìm kiếm và khai thác nhanh chóng dữ liệu thư mục bao gồm hình ảnh bìa sách.
Với VietBiblio, Hơn 5.000 thư viện có quy mô nhỏ ở Việt Nam đã nhanh chóng thực hiện chuyển đổi số trong điều kiện còn khó khăn về kinh phí và nguồn nhân lực.